Di sản văn hóa phi vật thể Bảo vật quốc gia

Di sản văn hóa phi vật thể được nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế coi là những quốc bảo giá trị cần phải bảo tồn vì đặc tính phi vật chất và gắn liền với một cộng đồng dân cư của nó như các hình thức diễn xướng (dân ca, kịch nghệ, âm nhạc truyền thống), kĩ thuật chế tác đồ thủ công mỹ nghệ, lễ hội và nghi thức tôn giáo (chứ không phải bản thân tôn giáo, ví dụ "Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam" chứ không phải Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam). Nhật Bản đã có "Luật Bảo vệ tài sản văn hóa" từ năm 1950. Viện nghiên cứu tài sản văn hóa quốc gia Tokyo đã tiến hành nghiên cứu việc bảo tồn, lưu trữ bằng văn bản và truyền thụ các di sản văn hóa phi vật thể, còn Hội đồng nghệ thuật Nhật Bản tiến hành quảng bá, nghiên cứu và ghi lại bằng văn bản các hình thức biểu diễn nghệ thuật truyền thống.[6]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Bảo vật quốc gia http://origin.fifa.com/womensyoutholympic/news/y=2... http://www.rekishi-archive.city.naha.okinawa.jp/en... http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/ton-vinh-nghe-nha... https://www.austlit.edu.au/austlit/page/v1293 https://cnnphilippines.com/life/culture/2017/10/10... https://www.youtube.com/watch?v=JYtYKyPkZ_c&t=27s https://www.doi.gov/blog/national-parks-are-nation... https://savingplaces.org/collections/national-trea... https://ich.unesco.org/en/living-human-treasures https://ich.unesco.org/en/state/japan-JP?info=peri...